Kết quả tìm kiếm cho "du lịch ĐBSCL"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 1358
Nằm ở vùng đầu nguồn sông Cửu Long, An Giang có thiên nhiên phong phú, kết hợp hài hòa giữa núi non, sông nước, rừng tràm, đồng bằng và văn hóa bản địa đặc sắc.
An Giang là vùng đất được cư dân người Việt khai phá sau cùng ở Nam Bộ, nhưng sớm giữ vị trí xung yếu của ĐBSCL về phía Tây. Suốt hàng trăm năm ra sức khai phá vùng đất An Giang, bằng bàn tay và khối óc, bằng mồ hôi, nước mắt và cả xương máu, lưu dân đã biến miền đất hoang sơ thành đồng ruộng phì nhiêu, phố phường đông đúc, mở mang vùng đất biên giới Tây Nam mênh mông trở nên giàu đẹp.
“Tháng tư hội lớn Vía Bà/ Cầu an, cầu lộc, cửa nhà ấm êm/ Núi Sam dấu ấn thiêng liêng/ Miếu bà Chúa Xứ đất thiêng ngàn đời”. Chỉ còn hơn 1 tháng nữa, Vía Bà Chúa Xứ Núi Sam - An Giang sẽ chính thức diễn ra, thu hút hàng triệu người tìm về. Điều đặc biệt nằm ở chỗ, Lễ hội năm nay khác hẳn mọi năm, đánh dấu bước chuyển mình từ “Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia” sang “Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại”.
Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) là vựa lúa lớn nhất cả nước, mỗi năm cung cấp hàng chục triệu tấn lúa gạo. Tuy nhiên, canh tác lúa thâm canh đang gặp một thách thức lớn: rơm rạ sau thu hoạch tồn đọng trên đồng ruộng, vùi lấp xuống chưa kịp phân hủy gây hiện tượng “ngộ độc hữu cơ” cho vụ lúa kế tiếp. Nhiều nông dân phải đốt rơm rạ để xử lý, nhưng cách làm này vừa lãng phí nguồn hữu cơ quý giá, vừa gây ô nhiễm môi trường. Vậy làm thế nào để biến lượng rơm rạ khổng lồ thành dinh dưỡng cho đất và cây lúa, thay vì để chúng trở thành mối nguy hại?
An Giang là một trong những địa phương đầu tiên ở ĐBSCL tiến hành tìm kiếm và thiết lập các mối quan hệ, triển khai hoạt động hợp tác với các đối tác Israel (từ năm 2012) và đã đạt được những kết quả bước đầu.
Quý I/2025, tăng trưởng GRDP của tỉnh ước đạt 7,12%; các chỉ tiêu kinh tế chủ yếu đều duy trì mức tăng trưởng cao so cùng kỳ năm 2024. Những kết quả đạt được trong các tháng đầu năm tạo đà để tỉnh tiếp tục thực hiện hiệu quả các chỉ tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2025.
Năm 2025, An Giang tiếp tục khẳng định quyết tâm thúc đẩy phát triển kinh tế nông thôn thông qua việc triển khai mạnh mẽ Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP). Đây là chương trình trọng điểm, góp phần nâng cao giá trị sản phẩm địa phương và tạo động lực phát triển bền vững cho cộng đồng.
Sáng 7/4, tại Quảng trường Thoại Ngọc Hầu, Đảng bộ, chính quyền và Nhân dân huyện Thoại Sơn long trọng khai mạc Lễ hội văn hóa truyền thống huyện Thoại Sơn lần thứ XXIV năm 2025; kỷ niệm 196 năm Ngày mất Danh thần Thoại Ngọc Hầu (1829 - 2025).
Trong bối cảnh hội nhập quốc tế sâu rộng và sự phát triển mạnh mẽ của khoa học - công nghệ, việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nhất là nhân lực chất lượng cao trở thành một trong những nhiệm vụ trọng tâm hàng đầu của tỉnh. Đây không chỉ là yếu tố then chốt để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, mà còn là nền tảng vững chắc cho sự phát triển bền vững.
Thiết thực chào mừng kỷ niệm 95 năm Ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (3/2/1930 - 3/2/2025) và 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2025), Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VH-TT&DL) phát động cuộc thi tìm hiểu về quê hương, con người An Giang năm 2025, với chủ đề “95 năm một lòng theo Đảng, 50 năm xây dựng quê hương giàu mạnh”.
Ngày 27/3, UBND tỉnh tổ chức họp chuyên đề để thông qua Thành viên UBND tỉnh về các nội dung thuộc thẩm quyền và thông qua Ban Thường vụ Đảng ủy UBND tỉnh. Ủy viên dự khuyết Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh An Giang Hồ Văn Mừng chủ trì cuộc họp.
Chiều 26/3, Trung tâm Đào tạo, Huấn luyện và Thi đấu thể dục - thể thao An Giang tổ chức Hội nghị viên chức, người lao động năm 2025.